The wealth of the world’s 10 richest men has doubled since the pandemic began. The incomes of 99% of humanity are worse off because of COVID-19. Widening economic, gender, and racial inequalities—as well as the inequality that exists between countries—are tearing our world apart. This is not by chance, but choice: “economic violence” is perpetrated when structural policy choices are made for the richest and most powerful people. This causes direct harm to us all, and to the poorest people, women and girls, and racialized groups most. Inequality contributes to the death of at least one person every four seconds. But we can radically redesign our economies to be centered on equality.
We can claw back extreme wealth through progressive taxation; invest in powerful, proven inequality-busting public measures; and boldly shift power in the economy and society. If we are courageous, and listen to the movements demanding change, we can create an economy in which nobody lives in poverty, nor with unimaginable billionaire wealth—in which inequality no longer kills.
Bất bình đẳng đang giết chết chúng ta
Tài sản của 10 người đàn ông giàu nhất thế giới đã tăng gấp đôi tính từ thời điểm đại dịch bắt đầu. Trong khi đó, COVID-19 đã khiến cho thu nhập của 99% nhân loại giảm đi. Bất bình đẳng kinh tế, bất
bình đẳng giới và phân biệt chủng tộc ngày càng gia tăng – cùng bất bình đẳng giữa các quốc gia – đang khiến cho thế giới ngày càng phân cực. Điều này không xảy ra ngẫu nhiên, mà do lựa chọn: “bạo
lực kinh tế” diễn ra khi các lựa chọn chính sách phục vụ lợi ích của nhóm người giàu nhất và quyền lực nhất. Điều này nguy hại trực tiếp cho tất cả chúng ta, nhất là cho những người nghèo nhất, phụ nữ,
trẻ em gái, và các nhóm dân tộc thiểu số. Cứ mỗi bốn giây lại có một người chết mà một phần nguyên nhân là do bất bình đẳng gây nên.
Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể tái thiết nền kinh tế một cách triệt để lấy bình đẳng làm trung tâm. Chúng ta có thể phân phối lại tài sản của những người siêu giàu thông qua chính sách thuế lũy tiến; đầu tư cho các giải pháp công có hiệu quả, đã được chứng minh là có thể phá bỏ chuỗi bất bình đẳng; và chuyển dịch kinh tế và xã hội một cách mạnh mẽ. Nếu dũng cảm và quan tâm tới các phong trào đòi hỏi sự thay đổi, chúng ta có thể tạo ra một nền kinh tế mà ở đó không ai sống trong đói nghèo, không ai sống trong giàu sang tột độ - nơi mà bất bình đẳng không còn tồn tại.