On the morning of November 5, Oxfam and the Mekong Development Research Institute (MDRI) held a workshop to introduce the Multidimensional Inequality Framework (MIF) and share the MIF pilot report in Vietnam for the period 2018-2020.

The MIF was developed by the London School of Economics and Oxfam in 2018. The MIF Framework aims to assess inequality across 7 areas of life for a comprehensive and in-depth view of this concept.
MIF builds on the Capacity Approach of Amartya Sen, a 1998 Nobel Prize-winning economist, to provide a methodology for assessing inequality in individual well-being.

The MIF pilot in Vietnam is a pioneering effort in assessing multidimensional inequalities in lesser-known areas such as: life and health; education and learning; participation, influence, and voice.
Experts and representatives from organisations participating in the workshop highly appreciated the significance of the MIF for the identification and analysis of inequality, as the basis for development strategies and solutions so that “no one is left behind".
Oxfam, MDRI, and partners will continue to complete the MIF in the near future.
Read more documents about the MIF and the Research Report “Multidimensional Inequality in Vietnam” here.
Hội thảo giới thiệu Khung đo Bất bình đẳng đa chiều (MIF)
Sáng 5/11, Oxfam và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI) đã tổ chức hội thảo giới thiệu Khung đo Bất bình đẳng đa chiều (MIF) và chia sẻ Báo cáo thử nghiệm MIF tại Việt Nam giai đoạn 2018-2020.
Khung Đo Bất bình đẳng đa chiều (MIF) được phát triển bởi Đại học Kinh tế Luân Đôn (LSE) và Oxfam năm 2018. Khung MIF đánh giá bất bình đẳng trên 7 lĩnh vực trong cuộc đời để có cái nhìn toàn diện và có chiều sâu về bất bình đẳng.
MIF được xây dựng dựa trên cách tiếp cận năng lực của Amartya Sen, nhà kinh tế học đạt giải Noblel năm 1998, nhằm cung cấp phương pháp luận để đánh giá bất bình đẳng trong phúc lợi cá nhân.
Thử nghiệm MIF tại Việt Nam là nỗ lực tiên phong trong việc đánh giá bất bình đẳng đa chiều trên những lĩnh vực ít được biết tới như: cuộc sống và sức khỏe; giáo dục và học tập; sự tham gia, sự ảnh hưởng và tiếng nói.
Các chuyên gia và đại diện các tổ chức tham gia hội thảo đánh giá cao ý nghĩa của Khung MIF đối với việc nhận diện và phân tích bất bình đẳng, là cơ sở cho những chiến lược và giải pháp phát triển để “không ai bị bỏ lại phía sau”.
Oxfam, MDRI và các đối tác sẽ tiếp tục hoàn thiện Khung MIF theo lộ trình trong thời gian tới.
Đọc thêm tài liệu về Khung bất bình đẳng đa chiều và Báo cáo nghiên cứu “Bất bình đẳng đa chiều tại Việt Nam” tại đây.